Gần đây,ềubệnhkhảnăngbùngpháttrởlạidokhôngtiêmnhắbet365 thông tin bạch hầu xuất hiện trở lại ở Hà Giang, Điện Biên sau hàng chục năm với 3 ca tử vong, khiến anh Trần Thanh Thịnh (Đắk Lắk) lo lắng. Anh nhận định bệnh bạch hầu thường gặp ở các tỉnh miền núi và trung du, trong khi đó gia đình chưa tiêm vaccine, vì vậy nguy cơ cao nhiễm bệnh.
Sáng 20/9, anh đưa cả gia đình đi tiêm ngừa tại VNVC Buôn Ma Thuột, gồm tiêm vaccine 3 trong 1 cho trẻ em và tiêm bổ sung vaccine Td cho người lớn. Đây là các vaccine có thành phần ngừa bệnh bạch hầu. Tuy nhiên, khi đề cập tới việc tiêm chủng hàng năm cho cả gia đình, anh Thịnh chưa có kế hoạch, cần xem xét tình hình dịch bệnh.
Còn chị Cao An Viên (Hạ Long, Quảng Ninh) có con gái 5 tuổi, cho biết từng bỏ lỡ các mũi tiêm nhắc cúm cho con trong hai năm dịch Covid-19, sau đó không tiếp tục tiêm chủng do thấy bé vẫn khỏe mạnh. Khi trở lại trường học, bé mắc cúm, sốt dai dẳng, tức ngực, đờm có máu, được chẩn đoán viêm phổi và nhập viện điều trị nửa tháng. Do đó, chị đưa con đi tiêm trở lại hàng năm, rà soát bổ sung các mũi còn thiếu để tiêm bù.
Bác sĩ Nguyễn Lê Nga, Quản lý Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết nhiều gia đình có tâm lý chỉ tiêm chủng cho trẻ nhỏ khi chưa "cứng cáp" hoặc khi nhiều người trong cộng đồng mắc bệnh. Trong khi đó, sau 3 năm Covid-19, tỷ lệ tiêm chủng tại nhiều địa phương như Gia Lai, Đồng Nai, TP HCM... rất thấp. Việc thiếu các mũi tiêm nhắc gây khoảng trống miễn dịch, có thể khiến các bệnh bùng phát thành dịch hoặc bệnh đã được thanh toán trở lại cộng đồng, gây gánh nặng xã hội lớn.
Trẻ em chưa tiêm nhắc vaccine dễ mắc bệnh bạch hầu. Nguồn: Makatimed
Việt Nam từng ghi nhận nhiều vụ dịch bùng phát do người dân chưa tiêm chủng đầy đủ. Ví dụ tháng 7/2020, dịch bạch hầu bùng phát ở 4 tỉnh Tây Nguyên gồm Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum với gần 200 ca mắc, 3 ca tử vong; 85% ca tử vong ghi nhận ở người trên 7 tuổi. Không chỉ ở vùng núi, bạch hầu còn xuất hiện ở đô thị lớn như TP HCM vào năm 2020 với một ca bệnh 20 tuổi.
Mùa đông xuân 2017, 2018, Hà Nội ghi nhận tình hình dịch sởi - ho gà diễn biến phức tạp tại tất cả các quận huyện với 83 trường hợp mắc sởi, 1 người tử vong; 125 trường hợp mắc ho gà và 1 người tử vong. Năm 2019, số ca mắc sởi, ho gà đều tăng so với cùng kỳ năm 2018 với 412 ca mắc sởi, 40 ca mắc ho gà. Các ca bệnh sởi chưa từng tiêm chủng chiếm 85%.
Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết kháng thể do vaccine tạo ra không tồn tại vĩnh viễn mà sẽ suy giảm theo thời gian. Trẻ em, người lớn vẫn cần tiêm nhắc các loại vaccine theo khuyến cáo. Việc tiêm nhắc cũng giúp tiết kiệm chi phí khi giúp giảm tỷ lệ nhập viện, nguy cơ tử vong.
Theo bác sĩ Chính, chi phí cho một trẻ được tiêm vaccine sởi chỉ bằng 1/23 chi phí để điều trị bệnh sởi. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vaccine đã cứu sống 3 triệu người mỗi năm và giúp chính phủ của các quốc gia tiết kiệm được 1,5 tỷ USD cho điều trị và phục hồi chức năng cho bệnh nhân bại liệt; 275 triệu USD nhờ thanh toán bệnh đậu mùa; cứ 1 USD chi cho vaccine sởi - quai bị - rubella thì tiết kiệm được 21 USD (theo báo cáo của Viện Y tế Hoa Kỳ). Tiêm chủng đầy đủ cũng giúp quá trình phát triển của trẻ không bị gián đoạn, số ngày ốm và nằm viện giảm xuống đồng thời rút ngắn thời gian chăm sóc của phụ huynh
Tiêm chủng góp phần giảm số ca mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm. Ảnh: Nhật Linh
Theo bác sĩ Chính, tiêm chủng đầy đủ sẽ giúp tăng miễn dịch cộng đồng, hạn chế dịch bệnh bùng phát. Các bậc phụ huynh cần lưu ý, tiêm chủng là trọn đời đối với cả trẻ em và người lớn.
BS Chính cũng lưu ý, tùy loại vaccine, đối tượng tiêm chủng và lịch sử tiêm chủng trước đó mà mỗi người sẽ có phác đồ tiêm và tiêm nhắc khác nhau. Vaccine bại liệt cần tiêm nhắc lại khi trẻ 4 đến 6 tuổi; vaccine bạch hầu - uốn ván - ho gà cần tiêm nhắc cho phụ nữ trước hoặc đang mang thai để tạo kháng thể bảo vệ con trong giai đoạn 6 tháng đầu đời, tiêm nhắc lại theo cột mốc 4 đến 7 tuổi, 9 đến 15 tuổi sau đó tiêm nhắc lại mỗi 10 năm một lần; vaccine thương hàn tiêm nhắc mỗi 3 năm một lần; vaccine viêm gan B tiêm nhắc khi có xét nghiệm kháng thể phòng bệnh giảm; vaccine tả uống nhắc lại 2 năm một lần hoặc trước mỗi mùa dịch tả; vaccine cúm tiêm nhắc hàng năm...
Để tiêm chủng đạt hiệu quả, phụ huynh cần lựa chọn điểm tiêm chủng uy tín và cần chủ động tìm hiểu về loại vaccine sẽ tiêm cho con để tránh hoang mang và xử trí kịp thời các phản ứng sau tiêm.
Nhật Linh
ADDRESS:505 Đường Trần Não, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh
TEL:0123456789
FAX:0999777222
EMAIL:[email protected]
0.0583